Binh chợ lớn và game binh xập xám về mặt bản chất thì đều xuất phát từ 1 loại trò chơi có xuất xứ từ Trung Quốc, cách chơi của cả hai cũng tương tự nhau nhưng do binh chợ lớn ra đời sau nên nó đã khắc phục được nhiều nhược điểm của Binh như không khiến người chơi bị gò bó chỉ trong một khuông khổ và nó có nhiều sự sáng tạo, độc đáo, đa dạng và phong phú về các nước chơi.
Tuy vậy, cụ thể sự giống và khác nhau giữa hai thể loại game đánh bài Binh và Binh Chợ lớn là gì?
Giống nhau:
- Cả hai đều chỉ sử dụng 13 lá bài trong bộ bài 52 lá và chia đều thành 3 chi với vị trí sắp xếp theo thứ tự chi 1 bao gồm 3 cây đầu, xám chi là 3 quân có cùng giá trị và đôi hay còn gọi là dách, còn lại với các quân bài lẻ không có sự liên kết với nhau cả về chất và giá trị thì được gọi là mậu thầu.
- Đều sử dụng các thuật ngữ chung liên quan đến dách như:
Chi thông thường sẽ có 2 loại đó là chi giữa và cuối trong từng chĩ thì sẽ có khoảng 5 lá bài.
Nếu có trường hợp các là bài trên tay có khả năng tạo thành 1 dãy số liên tiếp trong cùng một giá trị thì được gọi là thùng phá sãnh.
Tứ quý thì là một khái niệm khá quen thuộc với mọi người vì nó được sử dụng trong tất cả các thể loại game đánh bài. Nó bao gôm 4 lá bài có cùng một giá trị và đầy đủ 4 chất tép, bích, rô, cơ.
Cù lũ thì bao gồm 5 lá bài nhưng trong đó lại có 2 nhóm riêng như 3 lá bài trên tổng số có cùng 1 giá trị và 2 lá còn lại thì cùng 1 giá trị.
Thùng cũng bao gồm 5 lá bài và đồng chất với nhau. Những quân bài bạn đang cầm trên tay có 5 lá có thể tạo thành một dãy nối liền nhau và không có nước bài giống nhau thì sẽ được gọi là Sãnh.
Và thuật ngữ Thú sẽ bao gồm 2 đôi khác nhau và 1 lá lẻ không trùng giá trị với bất kỳ đôi nào.
- Cách tính điểm giống nhau cả ở trường hợp thông thường và đặc biệt.
Khác nhau:
So với Binh thì game đánh bài Binh chợ lớn có thêm một vài luật để tính điểm như: Nếu trên bài có quân Át hoặc không có thì trên bài có thể được cộng và trừ đi một số tri nhất định, số trừ hoặc cộng này phụ thuộc vào từng ván bài và người chơi quy đinh. Luật này còn được gọi là luật tính Át. Sử dụng tính chất đè hàng dùng một hàng để đè hàng tính lên gấp 2 lần thì chi được ăn và luật này được gọi là luật đè hàng.